Cầu Nguyện

Trần Mỹ Duyệt

"Hãy mang tồn bộ binh giáp vũ khí của Thiên Chúa. Vì chúng ta khơng phải chiến đấu với những lực lượng trần gian, nhưng là với những quyền lực thần thiêng, với những kẻ thống trị thế giới tối tăm, với những thần linh thâm độc từ trên cao" (Ep 6,10-12)
Trong thế giới hơm nay, bằng những tư tưởng và lối sống hiện sinh, bằng những phát minh tân kỳ của khoa học với lối giải thích mọi biến cố cuộc đời theo khoa học thực nghiệm, Satan đang cố gắng làm cho con người quên đi sự hiện diện của Thiên Chúa và của hắn. Quên đi trận chiến đơi khi âm ỷ, đơi khi sục sơi mãnh liệt; đơi khi xuất hiện cơng khai, đơi khi vụt biến đến nỗi con người tưởng như khơng cĩ nĩ: Trận chiến tinh thần.
Do những địi hỏi của đời sống tự nhiên và những thơi thúc của đời sống tâm linh, người Kitơ hữu đang đứng giữa một trận tuyến quyết liệt giữa Thiên Chúa và Satan, giữa thiện và ác, giữa thiên đàng và hỏa ngục. Cuộc chiến mà những kẻ tham chiến khơng thể cĩ hành động và tư tưởng trung lập.
Ðể chiến thắng cuộc chiến này, con người phải dùng tới những vũ khí thần linh và sức mạnh của lời cầu nguyện. Nhưng cĩ bao giờ ta tự hỏi: "Tại sao tơi phải cầu nguyện?"

Tại sao phải cầu nguyện
Ta phải cầu nguyện và cầu nguyện cách sốt sắng, vì:
- Nếu khơng cầu nguyện ta sẽ khơng thể nào chống trả được với ma quỷ là kẻ thù, luơn tìm dịp để mong chiếm đoạt linh hồn ta như Ðức Kitơ đã cảnh giác: "Các con hãy tỉnh thức cầu nguyên kẻo sa chước cám dỗ. Tinh thần mau mắn, nhưng xác thịt nặng nề" (Mt 26,41).
Ngài cịn lưu ý Phêrơ: "Ma quỷ sàng sảy anh em như sàng gạo" (Lc 22,34).
Cĩ lẽ vì cảm nghiệm được thế nào là sự yếu đuối của con người trước sức tấn cơng của ma quỷ qua kinh nghiệm bản thân, nên sau này Phêrơ đã khuyến dụ mọi người: "Hãy tiết độ và tỉnh thức vì ma quỷ là kẻ thù của anh em khác nào như sư tử gầm rống, quyện quanh kiếm tìm Mồi" (1 Pr 5,8).
- Chính Chúa Cứu Thế cũng đã cầu nguyện. Ngài cầu nguyện mọi nơi, mọi lúc, và trước bất cứ cơng việc gì trọng đại.
Phúc "m kể lại, trước khi bắt đầu cuộc đời cơng khai hành đạo, Ngài đã lên rừng vắng ăn chay và cầu nguyện 40 đêm ngày.
Trước khi bước vào đường khổ nạn, chấp nhận những đau thương cùng tột vì tội lỗi trần gian, Ngài đã cầu nguyện sốt sắng trong vườn Cây Dầu: "Trong cơn sầu thảm, Ngài cầu nguyện tha thiết hơn, và mồ hơi trở nên như máu nhỏ hạt xuống đất" (Lc 22,43-44).
Trước khi gục đầu tắt thở trên thánh giá, Ðức Kitơ cũng đã lớn tiếng cầu nguyện để phĩ dâng linh hồn mình lên Thiên Chúa Cha: "Lậy Cha, Con phĩ linh hồn Con trong tay Cha" (Lc 23,46).
Quan trọng như vậy, nên các thánh nhân trổi vượt về các trường phái tu đức khác nhau như "ugutinơ, Tơma tiến sĩ, Gioan Thánh Giá. Các thánh lập dịng như Ðaminh lập Dịng Giảng Thuyết, Phanxicơ Assisi lập Dịng Anh Em Hèn Mọn, Inhaxiơ lập Dịng Tên, Têrêxa Avila cải tổ Dịng Kín Camêlơ, Phanxicơ Salêsiơ Giám Mục lập Dịng Chị Em Thăm Viếng, Anphongsơ Giám mục lập Dịng Chúa Cứu Thế. Các Ngài cĩ thể châm chước cho một tu sĩ khỏi phải ăn chay hay khỏi phải tuân giữ một vài khoản luật dịng khi cĩ những lý do cần thiết, nhưng khơng bao giờ châm chước cho ai khỏi phải cầu nguyện.
Theo Thánh Têrêxa Tiến sĩ Hội Thánh, nếu khơng cầu nguyện thì khơng cần ma quỉ cám dỗ. Tự ta, ta sẽ gieo mình xuống hỏa ngục.
Ích Lợi của cầu nguyện
Cầu nguyện chính là hơi thở, là sức sống tinh thần của người Kitơ hữu. Nhưng tại sao cầu nguyện lại trở thành quan trọng và cần thiết? Ðĩ chính là vì mỗi khi cầu nguyện, là một cơ hội để ta được gần gũi với Thiên Chúa, và để Ngài ban cho ta những ơn cần thiết cho phần rỗi đời đời, cũng như cuộc sống trần gian của ta, hoặc những người ta cầu nguyện cho.
Ðể Chúa ban ơn
Cầu nguyện là máng chuyển ơn Thiên Chúa. Nếu ơn Ngài như mưa sa, như nước nguồn luơn ban phát cách rộng rãi cho mọi người, thì việc cầu nguyện chính là những cái máng, những con kinh rạch, những dịng suối, hoặc những sơng ngịi để ta chuyển vận ơn Ngài vào trong linh hồn. Ngồi ra, cịn cĩ những ơn cần thiết, đặc biệt mà ta phải cầu xin Thiên Chúa mới ban cho. Thí dụ, ta phải cầu nguyện cách tha thiết và sốt sắng để tìm hiểu ý Chúa trước khi chọn lựa bậc sống của mình hay ơn gọi của mình: Hy sinh phục vụ Ngài trong đời sống tu trì, sống đời hơn nhân, hoặc sống đời độc thân giữa thế trần.
Như vậy, đủ để ta hiểu rằng phải cầu nguyện, cầu nguyện luơn luơn, cầu nguyện mọi ngày, mọi nơi, và mọi lúc. Vì: "Khơng cĩ Cha, chúng con khơng làm được gì" (Ga 15,5).
Trong khi quỳ gối, chắp tay, ngửa mặt lên cùng Thiên Chúa, ta sẽ thấy một điều rất chân thật và cần thiết, là chỉ cĩ Ngài mới đáng cho ta tin cậy. Chỉ cĩ Ngài mới là quyền phép. Chỉ cĩ Ngài mới là hạnh phúc duy nhất và sau hết của ta. Thánh "ugutinơ đã diễn tả mối thao thức và gắn bĩ này khi cho rằng trái tim con người chỉ được hạnh phúc sau khi đã tìm gặp Chúa và yên nghỉ trong Thiên Chúa, vì chính Ngài đã tạo dựng nên nĩ.
Thánh Phaolơ tơng đồ cũng nhắc nhở một điều tương tự về mối tương quan nhỏ bé của ta với Thiên Chúa, theo đĩ khơng ai tự mình cĩ gì, được gì, nhưng là do lịng rộng rãi Thiên Chúa yêu thương ban cho mà thơi: "Ai tưởng mình đáng giá gì, người ấy lầm lạc và ảo tưởng" (Gl 6,3).
Theo Thánh Basiliơ, tất cả mọi người: "Là những hành khất của Thiên Chúa. Là những con nợ tồn diện của Ðấng Tạo Hĩa" (Serm. 52).
Cũng trong thái độ khiêm tốn cầu nguyện, ta cịn tìm ra chân lý này, là ơn Thiên Chúa thật sự cần thiết để bảo vệ ta khỏi mọi cám dỗ: "Chúng con hãy cầu nguyện để khỏi phải sa chước cám dỗ" (Mt 26,41), cũng như giúp ta tránh xa tội lỗi: "Hãy vào cửa hẹp, đường rộng thênh thang đưa đến hư hỏng" (Mt 7,13). Hơn thế nữa, cầu nguyện cịn đáng Thiên Chúa cho những ơn cần thiết trong những trường hợp đặc biệt, mà chỉ cĩ ta trong những hồn cảnh như thế mới cần tới.
Phép lạ Ðức Kitơ làm chữa lành người mù thành Giêricơ, hoặc những phép lạ khác trên đường truyền giáo của Ngài đều chỉ được thực hiện khi người ta mở miệng van xin Ngài: "Lậy Ngài Giêsu, con Ðavít xin thương xĩt tơi" (Mc 10,47), hay: "Lậy Ngài, nếu Ngài muốn Ngài cĩ thể chữa tơi khỏi" (Lc 5,12).
Những Kitơ hữu siêng năng cầu nguyện, và cầu nguyện sốt sắng đều nhận ra và cảm nghiệm rất rõ điều này, đĩ là Thiên Chúa quyền phép và thương yêu ta vơ cùng, nhưng Ngài khơng miễn cưỡng và nài ép ai phải đĩn nhận ơn Ngài. Ta phải cĩ lời xin thì ơn Ngài mới được ban cho. Chính Ngài cũng đã phán: "Ðừng đưa của thánh cho lồi chĩ, cũng đừng lấy hạt ngọc mà ném cho con lợn kẻo chúng dày đạp rồi quay lại cắn các ngươi" (Mt 7,6).
Lồi chĩ khơng ý thức và nhận ra được giá trị của thánh thiện. Cũng thế, hạt ngọc tuy quý nhưng chỉ quý với những người biết giá trị của nĩ. Con lợn khơng hiểu và khơng biết giá trị của hạt ngọc. Những giá trị này chỉ con người mới biết. Tâm hồn nặng nề trong vũng bùn nhơ tội lỗi, ươn ái và trễ nải cũng giống như con lợn. Ơn thánh Chúa quý trọng và giá trị như hạt ngọc. Nếu lồi vật như lợn hoặc chĩ khơng hiểu và khơng biết thì cũng khơng nên cho.
Tĩm lại, cầu nguyện khơng những trở thành cần thiết mà cịn ích lợi cho ta, vì nĩ giúp ta cơ hội đĩn nhận ơn Thiên Chúa. Những ơn này khơng những cần cho đời sống tâm linh mà cịn cần thiết cho cuộc sống trần thế của con người. Nhưng nhất là, qua việc cầu nguyện ta cĩ dịp thân thiết và sống gần Thiên Chúa hơn.
Sống mật thiết với Chúa
Khi cầu nguyện, khung cảnh và thời gian, hồn cảnh cầu nguyện, tất cả đều đem ta tới gần Thiên Chúa, gặp gỡ Ngài và yêu mến Ngài.
Một người con yêu cha mẹ, thảo hiếu với cha mẹ thì những lần gần gũi, viếng thăm cha mẹ, khơng chỉ mong được cha mẹ chia sẻ hay chỉ dậy một vài kinh nghiệm sống, hoặc xin cha mẹ điều này điều khác. Nhưng những dịp như vậy sẽ làm cho mối tình cha con, mẹ con thêm khăng khít và thắm thiết hơn.
Trong khi cầu nguyện, ngồi việc trình bày lên Thiên Chúa những nhu cầu và những khĩ khăn của mình, mong Ngài ra tay ban ơn, cứu giúp; ta phải coi đây như dịp để gần gũi, lắng nghe những tâm tình của Ngài.
Như Gioan xưa đã dựa đầu vào ngực Chúa Giêsu trong bữa Tiệc Ly, khi cầu nguyện ta cũng đến gieo mình vào lịng Chúa, và lắng nghe những tâm sự của Ngài. Khơng phải chỉ người con mới mong tỏ bày tâm sự của mình với cha mẹ. Cha mẹ cũng cĩ những điều muốn chia sẻ với con cái.
Khi đối diện với những hy sinh mà Ngài sẽ phải gánh chịu để cứu độ nhân loại tại vườn Cây Dầu, Ðức Kitơ vì mang thân phận con người nên với bản tính tự nhiên, Ngài cũng cảm thấy bị xúc động một cách mạnh mẽ. Ngài đã tìm sự yên ủi và thơng cảm nơi các mơn đệ:
"Rồi Chúa Giêsu cùng mơn đệ đến trại kia gọi là Giệtsimani, Ngài bảo họ: Các con hãy ngồi đây, đợi Ta đi cầu nguyện. Ðoạn Chúa đem Phêrơ và hai con của Giêbêđê cùng đi, Ngài bắt đầu buồn rầu thảm não. Liền thốt lên: Linh hồn Thầy buồn rầu đến chết mất! Các con cứ ở đây thức cùng Thầy" (Mt 26,36-38).
Khi thấy các ơng vì giấc ngủ bỏ quên mình, Chúa Giêsu đã phải thốt lên: "Các con khơng thể thức với Thiên Chúa được một giờ sao?" (Mt 26,40)
Ðiều này cho thấy một tia sáng siêu nhiên về ý nghĩa của đau khổ. Những ai được Thiên Chúa yêu thương, được Ngài tin tưởng lại thường gặp trăm ngàn đau khổ và thử thách. Cĩ lẽ vì Ngài tìm thấy nơi những người đĩ sự cảm thơng, và tình thân đủ để Ngài nghỉ ngơi một cách tự nhiên, khơng sợ làm phiền họ.
Căn nhà Bêtania của chị em Lagiarơ, Mátta và Maria mà Ðức Kitơ dùng như thí điểm truyền giáo của Ngài, làm nơi nghỉ chân và dưỡng sức cho các cuộc hành trình truyền giáo của Ngài, là hình ảnh những tâm hồn đạo hạnh. ễ đĩ, Ngài được nghỉ ngơi, an tĩnh trong khi Ngài phải mệt mỏi với những tiếng ốn than và chen lấn từ đồn lũ dân chúng thường ngày vây quanh Ngài.
Theo tâm lý tự nhiên khi hai kẻ yêu nhau dù là cha mẹ đối với con cái, anh chị em, bạn bè quen thân đối với nhau, nhất là tình yêu của đơi tình nhân dành cho nhau, thì sự cĩ mặt để chia sẻ với nhau những chuyện xảy đến cho mình, cho nhau là điều cần thiết. Những cuộc gặp gỡ, tâm sự và trao đổi như thế làm thỏa mãn được địi hỏi của tình yêu. Nĩ giúp kẻ yêu nhau hiểu, và chia sẻ được với người mình yêu.
Ðể bày tỏ lịng yêu mến đối với Thiên Chúa, ta nên biến những giờ cầu nguyện thành những giây phút tâm sự, lắng nghe và chia sẻ với Ngài, hơn là đến với Ngài bằng thái độ kèo nhèo, hoặc xin xỏ.
Trong suốt cuộc sống của Têrêxa Hài Ðồng Giêsu, Thánh Nữ chỉ mong sao linh hồn mình là nơi cho Thiên Chúa được an vui, được tự do đến và tự do đi, tự do nghỉ ngơi. Thánh Nữ khơng hề địi hỏi, khơng hề xin xỏ một ân huệ nào. Chính vì thế, Thiên Chúa rất thương Thánh Nữ, và con đường tu đức của Thánh Nữ đã trở nên mẫu mực cho những ai muốn tiến bước và thực hành sống đời hồn thiện.
Thái độ cầu nguyện đúng nghĩa nhất, là hãy gần gũi, lắng nghe và để lịng mình thật cận kề bên Chúa. Trong thực tế, rất nhiều lần ta đã đến với Chúa nhưng khơng phải để lắng nghe, tâm sự và chia sẻ, mà chỉ để lợi dụng, phiền hà, nhõng nhẽo, hoặc xin xỏ điều này, điều khác.
Chỉ cĩ lắng nghe, hiểu và nhận ra tiếng nĩi của Thiên Chúa, ta mới thực sự sống thân mật và trở thành tri kỷ với Ngài. Ta nên biến những buổi cầu nguyện thành những lần tâm sự, lắng nghe và chia sẻ với Thiên Chúa. Cám tạ ơn Ngài, chúc tụng danh Ngài vì tình Ngài bao la, và xin Ngài tự tiện dùng ta như khí cụ "bình an" trong sứ mạng cứu rỗi chính mình và các linh hồn, hơn là kèo nhèo, van xin hay kể lể cho được ơn này, ơn khác. Nếu Ngài đã biết trước ta định xin gì khi cầu nguyện, hãy để Ngài được tự do đối với ta: "Trước khi các con nguyện xin, Cha các con đã hiểu rõ các con cần gì rồi" (Mt 6,7-8).
Khung Cảnh cầu nguyện
Khung cảnh thích hợp nhất cho việc cầu nguyện, là một nơi yên tĩnh với bầu khí thinh lặng: "Khi cầu nguyện hãy vào phịng đĩng cửa lại" (Mt 6,6). Yếu tố yên tĩnh và thinh lặng sẽ giúp dễ nâng cao tâm hồn, và tạo điều kiện tốt cho việc suy nguyện, lắng nghe, và tâm sự với Thiên Chúa.
Khơng thấy Ðức Kitơ dậy phải cầu nguyện khi nào, lúc nào trong ngày: sáng, chiều, hay tối, nhưng Ngài đã nhiều lần nhấn mạnh đến khung cảnh của lúc cầu nguyện. Chính Ngài đã thúc giục các Tơng đồ hãy tìm nơi yên tĩnh để cầu nguyện: "Các con hãy tìm nơi thanh vắng mà nghỉ ngơi một chút" (Mc 6,31). Phần Ngài sau những lúc lao nhọc trên bước đường truyền giáo, cũng "một mình lên núi cầu nguyện" (Mt 14,23). Lần cầu nguyện cuối cùng của Ðức Kitơ cũng ở nơi thanh vắng là vườn Cây Dầu.
Khung cảnh yên tĩnh, thanh vắng như cảnh bình minh trên bãi biển vào lúc ban mai, chiều về trên một đỉnh núi, trong vườn hoa sau nhà, trong căn phịng làm việc trước khi đi làm hoặc sau khi thức giấc, trong phịng khách trước tượng Chúa Mẹ lúc thanh vắng. Nhất là trong thánh đường trước Chúa Giêsu Thánh Thể là khung cảnh mà ta nên dùng để nâng cao tâm hồn mình lên với Thiên Chúa, truyện vãn và giãi bày tâm sự với Ngài. Bởi vì Ngài khơng muốn ta nĩi chuyện với Ngài giữa những nơi huyên náo, ồn ào.
Nếu vì bận bịu cơng việc làm ăn, vì trách nhiệm và bổn phận lo cho kẻ khác mà khơng cĩ nhiều cơ hội trong ngày để cầu nguyện, thì sự thanh vắng - yên tĩnh - của tâm hồn là điều ta phải cố gắng tập luyện. Thánh nữ Catarina Sienna dù bận bịu trăm cơng, ngàn việc, dù sống trong khơng khí ồn ào nhưng vẫn cĩ một nơi thanh vắng để truyện vãn với Thiên Chúa, đĩ là tâm hồn yên hàn của Thánh nữ. Chính Chúa Giêsu đã chỉ cho Thánh nữ thiết lập một căn phịng yên tĩnh trong trái tim, để giữa những bận rộn, lo lắng và bơn bà bên ngồi, Thánh nữ cĩ thể lui vào đĩ mà nghỉ ngơi, tâm sự với Chúa.
Ngồi sự yên tĩnh của mơi trường, thái độ tin tưởng, phĩ thác và yên hàn thư thái của tâm hồn, là những điều kiện thiết yếu trong lúc cầu nguyện.
Nhiều lần ta đã cầu nguyện với Thiên Chúa bằng một thái độ hồi nghi, bằng một tâm hồn giao động, bồn chồn và lo lắng. Thân xác ta ngồi trong thánh đường mà tâm hồn ở những nơi ồn ào, náo nhiệt, hoặc đang lang thang với những lo toan về cơng ăn, việc làm ở một nơi khác. Những lúc như vậy, dù khung cảnh thuận lợi, việc cầu nguyện vẫn khơng đạt được điều kiện để Thiên Chúa thương ban cho những ơn ta đang cần thiết. Bởi vì ta đã khơng đặt trọn niềm tin nơi Ngài, và bằng một thái độ nghi ngờ, ta toan tính sự thành cơng theo ý mình.
Cầu nguyện như thế nào
Khi các Tơng đồ xin Ðức Kitơ dậy cầu nguyện, Ngài đã dạy các ơng như sau:
"Lạy Cha chúng con ở trên Trời.
Chúng con nguyện danh Cha cả sáng, nước Cha trị đến, ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên Trời.
Xin Cha cho chúng con hơm nay lương thực hằng ngày.
Và tha nợ chúng con, như chúng con cũng tha kẻ cĩ nợ chúng con.
Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ.
Nhưng cứu chúng con khỏi mọi sự dữ" (Mt 6,9-13).

Ngài cĩ ý dạy, khi cầu nguyện điều ta thưa với Thiên Chúa trước hết là xin cho danh Ngài được hiển sáng, nước Ngài được ngự trị khắp nơi, và cho thánh ý tốt lành của Ngài được mọi lồi suy phục, tuân theo. Ðây là lời nguyện cầu của một tâm hồn khiêm tốn và muốn tìm gặp ý muốn của Thiên Chúa. Một thái độ ngoan hiền của kẻ làm con mong cho Cha mình được mọi người biết đến và quý mến. Cũng trong lời nguyện này, khơn ngoan và ân sủng để sống và hồn thành cách tốt đẹp ý nghĩa cuộc sống của mình trên trần gian theo như ý định quan phịng của Ngài.
Như một lời nguyện truyền giáo, lời cầu xin này cịn thích hợp với tính chất truyền giáo của Giáo Hội. Trên con đường về nhà Cha, trong cuộc hành trình về quê hương vĩnh cửu, sứ mạng của Giáo Hội là làm cho Thiên Chúa được vinh danh trên khắp các dân tộc, và đem Tin Mừng Cứu Ðộ đến với muơn dân. Những gì ta cầu nguyện cho danh Thiên Chúa, thánh ý Thiên Chúa, và nước Thiên Chúa cũng chính là ý nguyện truyền giáo của Giáo Hội. Người Kitơ hữu tham dự sứ mạng truyền giáo của mình trong sứ mạng truyền giáo chung của Giáo Hội bằng lời cầu xin để đem Chúa đến cho những người thân trong gia đình, trong họ hàng, trong các nơi mình sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày. Ðức Giáo Hồng Piơ XII đã viết:
"Các tín hữu, nĩi một cách rộng hơn, chính giáo dân là kẻ đứng ở mặt trận tiền phong đời sống của Giáo Hội. Nhờ họ, Giáo Hội trở nên nguyên lý sự sống cho xã hội lồi người. Vì thế, chính họ phải ý thức ngày càng rõ rệt là họ khơng những thuộc về Giáo Hội mà là Giáo Hội" (Huấn từ cho các Tân Hồng Y, 20-02-1946).
Ðức Giáo Hồng Gioan Phaolơ II đã hân hoan tin tưởng vào sứ mạng truyền giáo của Giáo Hội khi viết:
"Ta đã thấy lĩ rạng một kỷ nguyên truyền giáo, sẽ bừng sáng rực rỡ và nặng trĩu hoa trái nếu tất cả mọi tín hữu; đặc biệt, các vị tơng đồ truyền giáo và các giáo hội trẻ đáp lại những lời kêu gọi và thách đố của thời đại với lịng quảng đại và sự thánh thiện" (Sứ Mạng Ðấng Cứu Thế, số 92).
Người con thảo lúc nào cũng hiểu biết và mong làm đẹp ý cha mình. Thái độ tốt nhất của một Kitơ hữu khi cầu nguyện là lưu tâm đừng để Thiên Chúa là người Cha Nhân Lành phải khĩ xử. Ðừng xin gì nghịch với ý Ngài. Nhất là đừng mang tâm trạng của kẻ mè nheo, xin xỏ. Xin xỏ và kèo nhèo là thái độ của người ngồi, của kẻ ăn xin, của người làm mướn, tiêu cực và vụ lợi.
"Những gì của cha là của con" (Lc 15,31). Người Kitơ hữu yêu mến Thiên Chúa và kết hợp mật thiết với Ngài trong hạnh phúc viên mãn, khơn cùng của Ngài cũng phải lấy làm hạnh phúc và thỏa mãn như thế. Là Thiên Chúa tồn năng và từ bi, Ngài khơng thể để cho ai tin tưởng, yêu mến, và phĩ thác nơi Ngài bị thiệt thịi.
Nhưng để con người ý thức thân phận lữ hành của mình, Ðức Kitơ nhắc ta phải rất thực tế về những nhu cầu mình xin. Một trong những nhu cầu thiết yếu cho mọi người là nhu cầu cơm bánh. Tuy vậy, Ngài cũng chỉ dạy ta hãy xin vừa đủ: "Xin cho chúng con hơm nay lương thực hàng ngày" (Lc 11,3). Ngài khơng muốn ta quá tham lam, nhưng cũng khơng nên quá phiền hà, lo lắng. Ðể củng cố niềm tin vào sự quan phịng của Thiên Chúa, Ðức Kitơ đã nĩi: "Hãy nhìn xem chim trời, chúng khơng gieo vãi, cũng chẳng gặt hái, cất chứa vào kho lẫm, vậy mà Cha trên trời vẫn nuơi chúng. Các con khơng trọng hơn chúng sao" (Mt 6,26).
Khơng muốn ta đừng quá bận tâm, lo lắng về của cải vật chất, Ðức Kitơ dạy ta qui hướng cuộc đời vào những giá trị tinh thần. Ngài lưu ý ta về những lỗi lầm và khuyết điểm để xin Thiên Chúa tha thứ.
Là con người yếu đuối, nhiều lần ta đã vơ tình hoặc cố ý gây đau khổ cho anh chị em mình, và xúc phạm đến Thiên Chúa. Do đĩ, ta phải khiêm nhường xin ơn tha thứ: "Xin tha nợ chúng con", bằng một tinh thần tha thứ mà Ngài muốn ta cĩ đối với anh chị em: "Như chúng con cũng tha kẻ mắc nợ chúng con" (Lc 11,4). Tha thứ cho anh chị em mình. Khơng để lịng thù ghét, ốn hờn, hoặc ghen tị. Hơn thế nữa, theo lời Ngài dạy, ta cịn phải thương yêu kẻ thù và cầu nguyện cho họ nữa.
Qua hành vi khiêm nhường xin ơn tha thứ, Thiên Chúa muốn dạy ta rằng Ngài muốn anh chị em - con cái Ngài - phải sống hịa thuận với nhau. Người này lấy lịng từ tâm, khiêm tốn mà chịu đựng và tha thứ cho người khác. Tinh thần này Ngài coi như cốt lõi và là điều kiện để các lời cầu xin của tất cả đáng được Ngài chấp nhận:
"Nếu khi nào ngươi dâng của lễ trên bàn thờ mà sực nhớ ra anh em mình cĩ điều chi bất hịa với ngươi. Hãy để của lễ ngươi trên bàn thờ, đi làm hịa với anh em đã, rồi ngươi hãy đến dâng của lễ" (Mt 5,23-24).
Sau cùng, ta xin Thiên Chúa cho được tỉnh thức luơn luơn đề phịng mọi mưu mơ thâm độc của quỉ dữ: "Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ" (Lc 11,4), đĩ là hành động theo đam mê, theo tập quán xấu, hoặc theo bản năng tự nhiên. Nhưng nhất là xin Ngài ban cho những ngày ta đang sống trên trần gian được bình an và hạnh phúc: "Xin cứu chúng con khỏi mọi sự dữ" (Mt 6,13). Sự dữ do chủ ý ác độc con người muốn gây ra để làm thiệt hại và mất hạnh phúc của nhau. Sự dữ do ma quỷ xui khiến và cám dỗ. Tai hại nhất là "tội lỗi", vì tội là một sự dữ xấu xa và đáng ghê tởm. Khi phạm tội là ta chống lại với Thiên Chúa bằng cách bất tuân phục các giới luật của Ngài, phủ nhận tình thương và sự hiện hữu của Ngài, hoặc bằng cách xúc phạm tới tha nhân.
Tĩm lại, người Kitơ hữu cầu nguyện khơng chỉ là năn nỉ, kèo nhèo, hay kêu rêu điều này, điều khác. Cầu nguyện là hướng tâm hồn lên với Thiên Chúa, lắng nghe và tâm sự với Ngài như thái độ của Maria khi ngồi dưới chân Ðức Kitơ, nghe và nĩi với Ngài. Vì vậy, khi cầu nguyện điều gì, trước tiên ta phải tin tưởng và phĩ thác điều mình xin cho Thiên Chúa. Chỉ trình bày, chỉ đưa ra những nhu cầu mình hiện thấy thiếu thốn và cần thiết rồi để Ngài tự do quyết định. Ngài muốn ban khi nào, ban bao nhiêu, hay khơng ban cho điều ta đang mong muốn là tùy Ngài. Phần ta, hãy lấy những giờ cầu nguyện như cơ hội thuận tiện để nối lại tình thân giữa ta với Thiên Chúa. Theo thánh Têrêxa Hài Ðồng Giêsu:
"Cầu nguyện chỉ là một cơn lịng sốt sắng, một liếc nhìn lên trời, một tiếng kêu tri âm, một lời nĩi tình giữa lúc phải gian nan túng cực, cũng như khi được bình an thư sướng; và nữa, cầu nguyện là một cái gì cao thượng, siêu nhiên cởi mở lịng, phơi giãi linh hồn, trao đi đổi lại tâm tình, để được kết hiệp cùng Chúa cách chí thiết" (Một Tâm Hồn, tr. 241)
Hình thức cầu nguyện
Sau đây là một vài hình thức cầu nguyện mà mỗi Kitơ hữu hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp mỗi ngày nên làm:
- Suy nguyện, và những lời nguyện tắt.
- Ðọc kinh, nhất là Kinh Mân Cơi.
- Ðọc các sách tinh thần cĩ giá trị, đặc biệt là Phúc "m.
- Tham dự các bí tích, nhất là thánh lễ.
(Cầu nguyện - trích trong Sống Ðạo Giữa Ðời - một tác phẩm Tu đức được viết dưới nhãn quan một Kitơ hữu, sẽ được xuất bản nay mai do chính tác giả)